152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội
Thời gian làm việc: Từ 08h00 - 20h00

Dịch vụ y tế chất lượng
Nơi bạn đặt chọn niềm tin

Hotline tư vấn: 0868.868.400

( Làm việc cả t7, CN & Lễ Tết )

Trang chủ » Chuyên khoa sinh sản » Chăm sóc sức khỏe mẹ bầu » Ăn gì để hết nghén các món ăn cho bà bầu hết nôn nghén

Ăn gì để hết nghén các món ăn cho bà bầu hết nôn nghén

Nếu không có thời gian chat hãy gọi đến số Hotline: 0868.868.400

  • HOẶC ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI
    Bác Sĩ Sẽ Gọi Lại Cho Bạn!

Ở thai kỳ ai cũng phải trải qua thời kỳ ốm nghén, có người chỉ có hiện tượng này trong một thời gian ngắn nhưng có người lại trong thời gian dài thậm chí kéo dài suốt trong thời thai kỳ gây ra nhiều khó khăn cho mẹ bầu. Vậy làm thế nào để hết nghén được, ăn gì để hết nghén hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.

Hiện tượng ốm nghén bắt đầu khi nào

Thời kỳ mang thai được tính bắt đầu từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng. Hai tuần sau khi thụ thai, thời điểm này sẽ được tính là bốn tuần. Ngay sau khi thụ thai, cơ thể bạn đã có những biểu hiện cho bạn biết rằng đã có thai.

an gi de het nghen

Những triệu chứng thường báo hiệu bạn có thai là:

  • Đau ngực : thường có cảm giác đau như kim châm hoặc ngứa ran ngực đặc biệt là chỗ núm vú. Sở dĩ có hiện tượng này là do hormin thai kỳ làm tăng cung cấp máu đến bộ ngực của bạn.
  • Màu sắc âm đạo và âm hộ thay đổi: có thể sảy ra sớm nhất là sau tuần 4 của thai kỳ. Thông thường màu sắc của âm đạo và âm hộ có mầu sắc hồng nhưng sẽ chuyển sang màu tím đỏ khi thai kỳ phát triển. Đây là do sự gia tăng lượng máu được cung cấp tới các mô ở khu vực này
  • Có đốm dịch : ở thời điểm đáng nhẽ là chu kỳ kinh nguyệt của bạn, bạn sẽ thấy có những đốm dịch mầu hồng nhạt hoặc nâu ở quân lót, hoặc cũng có thể chuột rút nhẹ.
  • Thèm ăn : trong thời đầu của chu kỳ mang bạn sẽ thay đổi cảm giác thèm ăn, có thể là những đồ ăn từ trước đến nay bạn không thích ăn hoặc không ăn bao giờ nhưng nay lại muốn ăn
  • Chán ăn: cảm giác này sảy ra phổ biến hơn so với thèm ăn trong thai kỳ. Đặc biệt là khi bạn bị ốm nghén. Trong thời gian này bạn nên chọn thực phẩm giúp bạn giảm các giác ốm nghén. Vậy ăn gì để hết nghén thông tin tiếp theo là các món ăn cho bà bầu không còn cảm giác nghén mà vẫn đầy đủ dinh dưỡng tốt cho cả mẹ và bé.

Làm thế nào để hết nghén

Ốm nghén là khoảng thời gian mệt mỏi nhất của thai phụ. Rất nhiều người đã tìm kiếm cách chữa nghén mà chưa được. Dưới đây bác sỹ chuyên khoa sinh sản sẽ cung cấp một số cách giảm ốm nghén đơn giản và hiệu quả:

  • Bổ xung bữa sáng giàu protein : Do cơ thể có những thay đổi, lượng estrogen cao tạo ra acid trong dạ dày, bà bầu nên ăn sáng với các thực phẩm giàu protein như sữa hoặc nhiều chất carbonhydrate như pho mát, trứng, bánh ngọt, gạo nứt, bột ngỗ cốc sẽ giúp chị em chống lại cảm giác buồn nôn. Hoặc có thể bổ sung dưỡng chất từ các loại rau xanh khác như dậu tương, đậu lăng, đậu hà lan và bột mỳ để khẩu phần ăn được đa dạng.
  • Bánh quy xốp : bà bầu nên chuẩn bị bánh quy, bánh mặn ở quanh giường hoặc quanh bàn làm việc để ăn mỗi khi đến cơn buồn nôn. Bánh sẽ giúp bạn quên cảm giác buồn nôn. Đặc biệt cần tránh xa những loại bánh khô, bánh có vị mặn trung hòa acid trong dạ dày, tạo cơn đói cồn cào khiến bạn cảm thấy nôi nao và muốn nôn.
  • Trà gừng : uống vào mỗi buổi sáng sẽ giúp bạn thoải mái và dễ dàng vượt qua giai đoạn ốm nghén. Gừng thường được dùng làm liệu pháp cân bằng cơn rối loạn tiêu hóa và chứng nôn mửa trong thời gian mang thai. Nhưng không nên uống quá nhiều bởi gừng có vị cay nóng sẽ không tốt cho sức khỏe khi bạn quá lạm dụng nó

An gi de het nghen cho ba bau khong con bi non nao

  • Cá diếc : cá chứa nhiều protein rất có lợi cho sự phát triển của thai nhi, ngoài ra còn giúp bà bầu ổn định tinh thần, hạn chế mệt mỏi, nôn ói, tỳ vị hư yếu.
  • Me : giúp giải nhiệt, tăng cường sức đề kháng, chống mệt mỏi và chữa nôn nghén rất hiệu quả. Lớp thịt bao quanh hạt me có vị chua, ngọt giàu vitamin C, B tăng sức đề kháng. Trong me có khoảng 15% tartaric axit và một lượng nỏ malic axit giúp kích thích vị giác. Cải thiện được tình trạng kém ăn, mệt mỏi của bà bầu
  • Mía : với bà bầu mía giúp thanh nhiệt, làm mát cơ thể, giảm ho, điều hòa chức năng dạ dày, đặc biệt chữa chứng nôn mửa, mệt mỏi khi ốm nghén. Bà bàu có thể ăn hoặc có thể ép lấy nước để giảm ốm nghén.
  • Nước lọc : ngoài việc giúp duy trì các hoạt động bình thường của cơ thể, nước còn bổ sung chất lỏng giúp hạn chế ốm nghé hiệu quả

Trên đây là những thực phẩm giảm ốm nghén cho bà bầu giúp ăn gì để hết nghén một cách hiệu quả. Hy vọng thông tin trên về các món ăn cho mẹ bầu bớt nôn nghén sẽ giúp ích cho mẹ bầu và giúp mẹ bầu vượt qua thời kỳ thai nghé một cách dễ dàng hơn. Chúc mẹ bầu luôn khỏe mạnh.

Tin liên quan

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ phòng tránh bệnh tiểu đường khi mang thai

Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là việc làm cần...

Bà bầu ăn gì để con da trắng môi đỏ

Bà bầu ăn gì để con da trắng môi đỏ trở thành chủ...

Chỉ số đường huyết của thai phụ bao nhiêu thì là bình thường

Chỉ số đường huyết của thai phụ là bao nhiêu thì...

tram-cam-khi-mang-thai

Những bệnh phụ nữ thường gặp khi mang thai

Khi mang thai hệ miễn dịch của chị em bị giảm...

viem-nhiem-am-dao-khi-mang-thai

Viêm âm đạo khi mang thai có chữa được không

Âm đạo của bà bầu sẽ nhạy cảm hơn so với bình...

bai tap the duc cho me bau tot cho suc khoe

8 Bài tập thể dục cho mẹ bầu tốt cho sức khỏe em bé

Vận động, tập thể dục giúp mẹ bầu có nhiều sức...

Tư vấn Chat Zalo Gọi điện