152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội
Thời gian làm việc: Từ 08h00 - 20h00

Dịch vụ y tế chất lượng
Nơi bạn đặt chọn niềm tin

Hotline tư vấn: 0868.868.400

( Làm việc cả t7, CN & Lễ Tết )

Trang chủ » Cẩm nang sinh sản » bao quy đầu trẻ em thường gặp những bệnh gì

bao quy đầu trẻ em thường gặp những bệnh gì

Nếu không có thời gian chat hãy gọi đến số Hotline: 0868.868.400

  • HOẶC ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI
    Bác Sĩ Sẽ Gọi Lại Cho Bạn!

Tình trạng của bao quy đầu trẻ em

Bao quy đầu trẻ em là gì bao quy đầu ở trẻ sơ sinh thường gặp những bệnh lý gì những thông tin mà các phụ huynh nên chú ý khi kiểm tra sức khỏe sinh lý cho trẻ em nam giới

Trẻ em khi còn sơ sinh hoặc từ 4-8 tuổi thường dễ mắc các bệnh hẹp bao quy đầuviêm bao quy đầu. Viêm bao quy đầu thường do vi khuẩn gây ra được hình thành từ nhiều nguyên nhân trong đó có thể do trẻ ít vệ sinh vùng kín hoặc vệ sinh không được sạch. Hẹp bao quy đầu có thể do bệnh lý bẩm sinh hoặc cấu tạo sinh học của bao quy đầu của trẻ.

Các phương pháp điều trị hẹp bao quy đầu cho trẻ

Khi bao quy đầu của trẻ mắc hẹp bao quy đầu thì sẽ ưu tiên các biện pháp bảo tồn ít gây đau đớn là khuyến cáo của các bác sĩ trong điều trị hẹp bao quy đầu. Nếu như các biện pháp thực hiện tại nhà không mang lại kết quả, lúc này mới nên tiến thành tiểu phẫu hoặc phẫu thuật đối với bao quy đầu của trẻ. Hiện nay có 4 phương pháp xử trí hẹp bao quy đầu ở trẻ thường được áp dụng, bao gồm:

Kéo da quy đầu
Dùng thuốc bôi hẹp bao quy đầu ở trẻ em
Nong bao quy đầu
Cắt bao quy đầu
Trong đó, 2 biện pháp đầu giúp chữa hẹp bao quy đầu không cần phẫu thuật, mang tính bảo tồn và ít gây đau đớn. Ngược tại 2 hình thức nong và cắt là can thiệp ngoại khoa, gây xâm lấn, khiến trẻ đau đớn và có thể đi kèm biến chứng. Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về 4 biện pháp điều trị hẹp bao quy đầu nêu trên.

Đa số các trường hợp hẹp bao quy đầu có thể được nong rộng tại nhà, nhờ vào bài tập kéo căng da quy đầu. Nhưng phụ huynh phải thực hiện kiên trì 2 – 3 lần mỗi ngày trong thời gian từ 1 đến 2 tháng. Các bước tiến hành kéo căng da quy đầu bằng tay mỗi ngày như sau:

Sử dụng dầu dưỡng dành cho trẻ (baby oil), sáp vaseline bôi tay, hay tinh chất dưỡng thể (body lotion) làm chất bôi trơn.
Nhẹ nhàng kéo da quy đầu về phía trước, ra xa khỏi người bé vài lần
Từ từ kéo ngược lại về phía sau trong giới hạn bé chịu đựng được và không bị đau, giữ nguyên vị trí này trong vài phút.
Lặp lại động tác trên vài lần hàng ngày.
Có thể cho bé ngâm mình trong nước kết hợp với thực hiện bài tập để bé cảm thấy dễ chịu hơn.

Phương pháp kéo da quy đầu không gây sang chấn cũng như hạn chế làm tổn thương cấu trúc của da quy đầu. Tuy nhiên, phụ huynh cần thực hiện động tác kéo căng bao quy đầu thật chậm và nhẹ nhàng, tăng dần mức độ kéo căng sau lần mỗi lần tập, nhờ vậy mà lớp bao da sẽ giãn dần. Áp dụng biện pháp này đòi hỏi sự kiên trì và phối hợp tốt giữa bé với bố mẹ, đặc biệt là tuân thủ đúng kỹ thuật để tránh gây biến chứng hoặc tạo sẹo về sau. Trong trường hợp thường xuyên tập luyện nhưng sau 1 tháng không thấy kết quả nào đáng kể, lúc này nên cân nhắc chuyển sang các phương pháp khác.

  1. Thuốc bôi hẹp bao quy đầu ở trẻ em
    Thực chất, đây vẫn là bài tập kéo căng da quy đầu bằng tay nhưng có kết hợp bôi thuốc mỡ chứa steroid. Thuốc bôi hẹp bao quy đầu ở trẻ em cần dùng là loại thuốc mỡ Betamethasone 0,05%, tên thương mại là Diprosone. Thuốc mỡ chứa steroid giúp thúc đẩy quá trình căng da, làm da mỏng hơn từ đó dễ dàng kéo căng hơn. Nếu không dùng thuốc nữa thì da vẫn sẽ dày bình thường trở lại. Lưu ý là chỉ thoa loại thuốc này đơn thuần sẽ ít có tác dụng, muốn phương pháp dùng thuốc phát huy hiệu quả phải kết hợp với bài tập kéo căng da. Hướng dẫn thực hiện:

Bôi thuốc vào phần trong và ngoài của bao quy đầu
Nếu bao quy đầu quá hẹp, chỉ để lộ một lỗ nhỏ thì nhẹ nhàng kéo da quy đầu lên xuống vài lần hoặc xoa xung quanh một lúc rồi đưa thuốc vào
Tiến hành biện pháp kéo căng da quy đầu bằng tay như đã hướng dẫn ở mục 2
Nên kiên trì thực hiện liệu pháp này 2-3 lần mỗi ngày trong thời gian ít nhất là 1 tháng. Trong trường hợp sau 3 tháng vẫn không thấy dấu hiệu thuyên giảm thì nên ngưng điều trị và đưa trẻ đến cơ sở y tế.

Tin liên quan

Uống thuốc phá thai khẩn cấp bao lâu thì ra máu

Thuốc phá thai khẩn cấp uống bao lâu thì ra máu có ảnh hưởng gì không

Sử dụng thuốc phá thai loại nào tốt dùng thuốc phá...

sưng tấy bao quy đầu là gì

Sưng tấy bao quy đầu là bị bệnh gì Cách điều trị hiệu quả?

Tình trạng sưng tấy bao quy đầu có nhiều nguyên nhân...

tinh hoàn ẩn là gì

Tinh hoàn ẩn Nguyên nhân, biểu hiện, chẩn đoán và điều trị

Tinh hoàn ẩn là một bệnh nguy hiểm ảnh hưởng lớn...

đau tiền liệt tuyến phải làm sao

Đau tiền liệt tuyến vị trí nào triệu chứng là gì

Đau tiền liệt tuyến nếu có các triệu chứng viêm...

viêm nang lông vùng kín

Viêm nang lông vùng kín Nguyên nhân và cách chữa hiệu quả

Viêm nang lông vùng kín là gì nguyên nhân do đâu dấu...

bệnh dương vật là gì

Tổng hợp top 10 bệnh Dương Vật phổ biến thường gặp ở nam

bệnh dương vật là các bệnh về bộ phận sinh dục...

Tư vấn Chat Zalo Gọi điện